Cuộn dây nạp năng lượng: Khi cho một dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây nạp một năng lượng dưới dạng từ trường được tính theo công thức:
W = L.I 2 / 2
W: năng lượng (June )
L: Hệ số tự cảm ( H )
I: dòng điện (A)
L: Hệ số tự cảm ( H )
I: dòng điện (A)
Khi K1 đóng, dòng điện qua cuộn dây tăng dần (do cuộn dây sinh ra cảm kháng chống lại dòng điện tăng đột ngột) vì vậy bóng đèn sáng từ từ, khi K1 vừa ngắt và K2 đóng , năng lương nạp trong cuộn dây tạo thành điện áp cảm ứng phóng ngược lại qua bóng đèn làm bóng đèn loé sáng
=> đó là hiên tượng cuộn dây xả điện.
=> đó là hiên tượng cuộn dây xả điện.
Bước 1: Đóng khóa K1, quan sát dòng điện qua cuộn cảm, đồng thời quan sát giá trị điện áp và dòng điện của cuộn cảm trên đồ thị thời gian.
Bước 2: Ngắt khóa K1 đồng thời đóng khóa K2, quan sát dòng điện qua cuộn cảm, đồng thời quan sát giá trị điện áp và dòng điện của cuộn cảm trên đồ thị thời gian.
Bước 3: Đưa ra nhận xét về khả năng nạp xả của cuộn cảm.
Bước 4: Thay đổi giá trị điện cảm của cuộn cảm (10H), lặp lại bước 1 và bước 2.
Bước 5: So sánh thời gian xả của cuộn cảm đối với trường hợp giá trị điện cảm 1H và 50mH. Giải thích hiện tượng.
Bước 2: Ngắt khóa K1 đồng thời đóng khóa K2, quan sát dòng điện qua cuộn cảm, đồng thời quan sát giá trị điện áp và dòng điện của cuộn cảm trên đồ thị thời gian.
Bước 3: Đưa ra nhận xét về khả năng nạp xả của cuộn cảm.
Bước 4: Thay đổi giá trị điện cảm của cuộn cảm (10H), lặp lại bước 1 và bước 2.
Bước 5: So sánh thời gian xả của cuộn cảm đối với trường hợp giá trị điện cảm 1H và 50mH. Giải thích hiện tượng.
Click Vào đây để bắt đầu thực hành