Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim, hay còn gọi là đồng hồ vạn năng tương tự. Đồng hồ vạn năng chỉ thị kim thường được dùng để đo các đại lượng điện học cơ bản là cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Hiển thị kết quả đo được thực hiện bằng kim chỉ trên một thước hình cung. Loại này có thể không cần nguồn điện nuôi khi hoạt động trong chế độ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Có rất nhiều loại đồng hồ vạn năng chỉ thị kim, ở đây giới thiệu một loại tiêu biểu là SAMWA YX-360 TRE. Các loại khác HV tự vận dụng.
Có rất nhiều loại đồng hồ vạn năng chỉ thị kim, ở đây giới thiệu một loại tiêu biểu là SAMWA YX-360 TRE. Các loại khác HV tự vận dụng.
①Các thang đọc (thang đọc giá trị điện trở; 3 thang đọc giá trị cường độ dòng điện và điện áp một chiều; thang đọc giá trị điện áp thuần xoay chiều max 10V; thang kiểm tra dòng IC, IB của transistor; thang đọc giá trị U/I đầu ra của tải đầu cuối và thang đọc giá trị mức điện truyền dẫn).
②Kim chỉ thị.
③Núm điều chỉnh về 0 khi đo điện trở.
④Lỗ OUTPUT để cắm dây đỏ khi đo U thuần xoay chiều và đo mức điện truyền dẫn.
⑤Thang đo, có nhiều vị trí để đo các giá trị UAC, UDC, IAC, IDC, R.
⑥Đảo mạch thang đo.
⑦Lỗ cắm dây đen.
⑧Lỗ cắm dây đỏ (trong các trường hợp thông thường).
Các bài đo vận dụng:
- Đo điện áp một chiều
+ Bật thang đo về chế độ đo điện áp một chiều (DCV). Chọn thang đo phù hợp(nếu không ước lượng được phạm vi đo chọn thang lớn nhất (1000V).
+ Đặt 2 que đo vào vị trí cần đo, que đỏ đặt về nơi có điện thế cao, que đen đặt về nơi có điện thế thấp.
+ Quan sát số chỉ của kim và xác định giá trị điện áp đo được:
②Kim chỉ thị.
③Núm điều chỉnh về 0 khi đo điện trở.
④Lỗ OUTPUT để cắm dây đỏ khi đo U thuần xoay chiều và đo mức điện truyền dẫn.
⑤Thang đo, có nhiều vị trí để đo các giá trị UAC, UDC, IAC, IDC, R.
⑥Đảo mạch thang đo.
⑦Lỗ cắm dây đen.
⑧Lỗ cắm dây đỏ (trong các trường hợp thông thường).
Các bài đo vận dụng:
- Đo điện áp một chiều
+ Bật thang đo về chế độ đo điện áp một chiều (DCV). Chọn thang đo phù hợp(nếu không ước lượng được phạm vi đo chọn thang lớn nhất (1000V).
+ Đặt 2 que đo vào vị trí cần đo, que đỏ đặt về nơi có điện thế cao, que đen đặt về nơi có điện thế thấp.
+ Quan sát số chỉ của kim và xác định giá trị điện áp đo được:
Ví dụ:Chọn thang đo 2,5, nhìn trên thang đọc 10. Kim chỉ ở số 2.
Kết quả:
Kết quả:
U = (2,5/10).2 = 0,5 (V)
Một số lưu ý khi đo điện áp một chiều:
+ Nếu đo điện áp một chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo dòng điện một chiều hoặc điện trở thì đồng hồ bị hỏng.
+ Nếu đo điện áp một chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo điện áp xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai kết quả, tuy nhiên đồng hồ không bị hỏng.
- Đo điện áp xoay chiều
+ Bật thang đo về chế độ đo điện áp xoay chiều (ACV). Chọn thang đo phù hợp(nếu không ước lượng được phạm vi đo chọn thang lớn nhất (1000V).
+ Đặt 2 que đo vào vị trí cần đo, đối với đo điện áp xoay chiều thì không cần quan tâm đến chiều que đo.
Cách xác định giá trị như khi đo điện áp một chiều.
Một số lưu ý khi đo điện áp xoay chiều:
+ Nếu đo điện áp xoay chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo dòng điện một chiều hoặc điện trở thì đồng hồ sẽ bị hỏng.
+ Nếu đo điện áp xoay chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo điện áp một chiều thì đồng hồ sẽ không lên, tuy nhiên đồng hồ không bị hỏng.
- Đo cường độ dòng điện một chiều
+ Bật thang đo về chế độ đo dòng điện một chiều (DCmA). Chọn thang đo lớn nhất (0.25A).
+ Ngắt mạch tại vị trí cần đo rồi đặt hai que đo vào, que đỏ đặt về nơi có điện thế cao, que đen đặt về nơi có điện thế thấp.
+ Nếu kim lên đến vị trí cao nhất (thường gọi là kịch kim) hoặc vọt khỏi thang đo thì không đo được dòng điện này (vì với đồng hồ chỉ thị kim thông thường chỉ đo được dòng tối đa là 0,25A). Nếu kim lên ít quá thì giảm về thang đo nhỏ hơn (25mA, 2,5mA...).
Quan sát số chỉ của kim và xác định giá trị điện áp đo được:
+ Nếu đo điện áp một chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo dòng điện một chiều hoặc điện trở thì đồng hồ bị hỏng.
+ Nếu đo điện áp một chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo điện áp xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai kết quả, tuy nhiên đồng hồ không bị hỏng.
- Đo điện áp xoay chiều
+ Bật thang đo về chế độ đo điện áp xoay chiều (ACV). Chọn thang đo phù hợp(nếu không ước lượng được phạm vi đo chọn thang lớn nhất (1000V).
+ Đặt 2 que đo vào vị trí cần đo, đối với đo điện áp xoay chiều thì không cần quan tâm đến chiều que đo.
Cách xác định giá trị như khi đo điện áp một chiều.
Một số lưu ý khi đo điện áp xoay chiều:
+ Nếu đo điện áp xoay chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo dòng điện một chiều hoặc điện trở thì đồng hồ sẽ bị hỏng.
+ Nếu đo điện áp xoay chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo điện áp một chiều thì đồng hồ sẽ không lên, tuy nhiên đồng hồ không bị hỏng.
- Đo cường độ dòng điện một chiều
+ Bật thang đo về chế độ đo dòng điện một chiều (DCmA). Chọn thang đo lớn nhất (0.25A).
+ Ngắt mạch tại vị trí cần đo rồi đặt hai que đo vào, que đỏ đặt về nơi có điện thế cao, que đen đặt về nơi có điện thế thấp.
+ Nếu kim lên đến vị trí cao nhất (thường gọi là kịch kim) hoặc vọt khỏi thang đo thì không đo được dòng điện này (vì với đồng hồ chỉ thị kim thông thường chỉ đo được dòng tối đa là 0,25A). Nếu kim lên ít quá thì giảm về thang đo nhỏ hơn (25mA, 2,5mA...).
Quan sát số chỉ của kim và xác định giá trị điện áp đo được:
Ví dụ:
Chọn thang đo 0,25A, nhìn trên thang đọc 250. Kim chỉ ở số 150.
Chọn thang đo 0,25A, nhìn trên thang đọc 250. Kim chỉ ở số 150.
I = (0,25/250).150 = 0.15 (A)
Một số lưu ý khi đo cường độ dòng điện một chiều:
+ Đồng hồ đo phải nối tiếp với tải.
+ Nếu đo cường độ dòng điện một chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo điện áp một chiều hoặc điện trở thì đồng hồ sẽ bị hỏng.
+ Đối với đồng hồ chỉ thị kim thường chỉ thiết kế để đo được giá trị cường độ dòng điện tối đa là 0,25A. Đối với giá trị cường độ dòng điện lớn hơn phải sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị số hoặc Ampe kìm.
- Đo điện trở
+ Bật đảo mạch về thang đo điện trở (từ x1 đến x10K). Nếu đo để xác định giá trị linh kiện điện trở xác định trước giá trị của nó thông qua ký hiệu hoặc con số ghi trên thân rồi chọn thang nhân nhỏ hơn khoảng 10 lần (ví dụ giá trị điện trở 4,7KΩ chọn thang đo x100). Nếu đo một giá trị điện trở không xác định trước được thì để thang đo sao cho kim chỉ khoảng giữa của thang đọc.
+ Chập 2 que đo bằng một tay, tay kia chỉnh núm ADJ để kim đồng hồ về đúng vị trí 0.
+ Đặt 2 que đo vào 2 chân điện trở hoặc vị trí cần đo, trong phép đo cũng không cần quan tâm đến chiều que đo.
Quan sát thang đọc và tính kết quả theo công thức:
+ Đồng hồ đo phải nối tiếp với tải.
+ Nếu đo cường độ dòng điện một chiều nhưng để đồng hồ ở thang đo điện áp một chiều hoặc điện trở thì đồng hồ sẽ bị hỏng.
+ Đối với đồng hồ chỉ thị kim thường chỉ thiết kế để đo được giá trị cường độ dòng điện tối đa là 0,25A. Đối với giá trị cường độ dòng điện lớn hơn phải sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị số hoặc Ampe kìm.
- Đo điện trở
+ Bật đảo mạch về thang đo điện trở (từ x1 đến x10K). Nếu đo để xác định giá trị linh kiện điện trở xác định trước giá trị của nó thông qua ký hiệu hoặc con số ghi trên thân rồi chọn thang nhân nhỏ hơn khoảng 10 lần (ví dụ giá trị điện trở 4,7KΩ chọn thang đo x100). Nếu đo một giá trị điện trở không xác định trước được thì để thang đo sao cho kim chỉ khoảng giữa của thang đọc.
+ Chập 2 que đo bằng một tay, tay kia chỉnh núm ADJ để kim đồng hồ về đúng vị trí 0.
+ Đặt 2 que đo vào 2 chân điện trở hoặc vị trí cần đo, trong phép đo cũng không cần quan tâm đến chiều que đo.
Quan sát thang đọc và tính kết quả theo công thức:
R = thang đo x số chỉ của kim
Một số lưu ý khi đo điện trở:
+ Khi đo giá trị điện trở ³10KΩ, không để cả 2 tay tiếp xúc với que đo hoặc chân điện trở.
+ Khi kim chỉ ở 2 đầu thang đọc kết quả đều không chính xác. Chỉnh thang đo để kim nằm ở khoảng giữa thang đọc.
Một số lưu ý chung khi sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim:
- Trước khi sử dụng đồng hồ, phải nghiên cứu kỹ cách khai thác vận hành.
- Phân biệt rõ thang đo, thang đọc, đảo mạch... tránh thao tác nhầm lẫn.
- Kiểm tra dây que đo, vị trí cắm dây que đo.
- Tránh cầm vào phần kim loại ở đầu que đo để bảo đảm an toàn và kết quả đo được chính xác.
- Khi đo I hoặc U mà không ước đoán được khoảng giá trị trước thì phải để đảo mạch ở thang đo lớn nhất rồi mới chuyển dần về thang phù hợp.
- Kim đồng hồ chỉ thị ở khoảng 1/3 đến 2/3 thang đọc là tốt nhất. Không để kim vượt quá giới hạn chỉ thị.
- Trước khi đo điện trở ở mỗi thang đo phải chập 2 đầu que đo và hiệu chỉnh về 0.
- Khi đọc kết quả, mắt phải nhìn thẳng, không nhìn lệch.
- Sau mỗi lần đo phải bật đảo mạch về vị trí OFF để tắt đồng hồ (trường hợp không có vị trí OFF thì bật về thang đo hiệu điện thế xoay chiều lớn nhất).
+ Khi đo giá trị điện trở ³10KΩ, không để cả 2 tay tiếp xúc với que đo hoặc chân điện trở.
+ Khi kim chỉ ở 2 đầu thang đọc kết quả đều không chính xác. Chỉnh thang đo để kim nằm ở khoảng giữa thang đọc.
Một số lưu ý chung khi sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim:
- Trước khi sử dụng đồng hồ, phải nghiên cứu kỹ cách khai thác vận hành.
- Phân biệt rõ thang đo, thang đọc, đảo mạch... tránh thao tác nhầm lẫn.
- Kiểm tra dây que đo, vị trí cắm dây que đo.
- Tránh cầm vào phần kim loại ở đầu que đo để bảo đảm an toàn và kết quả đo được chính xác.
- Khi đo I hoặc U mà không ước đoán được khoảng giá trị trước thì phải để đảo mạch ở thang đo lớn nhất rồi mới chuyển dần về thang phù hợp.
- Kim đồng hồ chỉ thị ở khoảng 1/3 đến 2/3 thang đọc là tốt nhất. Không để kim vượt quá giới hạn chỉ thị.
- Trước khi đo điện trở ở mỗi thang đo phải chập 2 đầu que đo và hiệu chỉnh về 0.
- Khi đọc kết quả, mắt phải nhìn thẳng, không nhìn lệch.
- Sau mỗi lần đo phải bật đảo mạch về vị trí OFF để tắt đồng hồ (trường hợp không có vị trí OFF thì bật về thang đo hiệu điện thế xoay chiều lớn nhất).
1. Thực hành đo giá trị điện trở
- Bước 1: Lựa chọn điện trở cần đo, kéo điện trở cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước điện trở.
- Bước 2: Xác định giá trị danh định của điện trở. Đặt thang đo phù hợp với giá trị điện trở, dùng chuột bấm vào vị trí thang đo cần đặt
- Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ, kéo hai đầu que đo sao cho kim chập vào nhau (khi hiện lên dấu chấm nghĩa là đã nối thành công), dùng chuột chỉnh nút ADJ sao cho kim chỉ về 0.
- Bước 4: Tiến hành đo, kéo hai đầu que đo về hai chân của điện trở
- Bước 5: Đọc kim chỉ trên thang đo và xác định giá trị của điện trở.
2. Đo, kiểm tra chất lượng tụ điện
- Bước 1: Lựa chọn lần lượt các tụ điện, dùng chuột kéo tụ điện cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Đặt thang đo phù hợp với điện dung của tụ, tiến hành đo hai lần có đảo chiều que đo.
- Bước 3: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng tụ. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
3. Kiểm tra chất lượng cuộn cảm
- Bước 1: Lựa chọn lần lượt các cuộn cảm, kéo cuộn cảm cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Đặt thang đo giá trị x1, tiến hành đặt hai đầu que đo và hai đầu của cuộn cảm.
- Bước 3: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng các cuộn cảm. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
4. Kiểm tra chất lượng Diode
- Bước 1: Lựa chọn Diode trên thanh menu, kéo Diode cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Xác các cực tính của Diode.
- Bước 3: Đặt thang giá trị thang đo (click chuột vào giá trị x1K trên thang đo), tiến hành đo hai lần có đảo chiều que đo.
- Bước 4: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng Diode. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
5. Đo, kiểm tra Transistor hai chuyển tiếp
- Bước 1: Lựa chọn Transistor hai chuyển tiếp trên thanh menu, kéo Transistor xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Xác định chân B đặt thang đo giá trị x1K, tiến hành đặt 1 que cố định, 1 que di chuyển sang 2 chân còn lại. Thấy có hiện tượng hai lần kim đều lên thì chân đặt que cố định là chân B.
- Bước 3: Kiểm tra transistor: Đặt hai que đo vào hai chân C và E, lúc này chân B sẽ hiện lên một bàn tay thể hiện cho chạm tay vào chân B.
- Bước 4: Click chuột vào bàn tay quan sát hiện tượng và đánh giá chất lượng của transistor. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
6. Kiểm tra LED
- Bước 1: Lựa chọn các LED đơn trên thanh menu, kéo LED đơn xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện
- Bước 2: Đặt thang đo giá trị x1K, tiến hành đo hai lần có đảo chiều que đo
- Bước 3: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng LED. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
- Bước 1: Lựa chọn điện trở cần đo, kéo điện trở cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước điện trở.
- Bước 2: Xác định giá trị danh định của điện trở. Đặt thang đo phù hợp với giá trị điện trở, dùng chuột bấm vào vị trí thang đo cần đặt
- Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ, kéo hai đầu que đo sao cho kim chập vào nhau (khi hiện lên dấu chấm nghĩa là đã nối thành công), dùng chuột chỉnh nút ADJ sao cho kim chỉ về 0.
- Bước 4: Tiến hành đo, kéo hai đầu que đo về hai chân của điện trở
- Bước 5: Đọc kim chỉ trên thang đo và xác định giá trị của điện trở.
2. Đo, kiểm tra chất lượng tụ điện
- Bước 1: Lựa chọn lần lượt các tụ điện, dùng chuột kéo tụ điện cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Đặt thang đo phù hợp với điện dung của tụ, tiến hành đo hai lần có đảo chiều que đo.
- Bước 3: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng tụ. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
3. Kiểm tra chất lượng cuộn cảm
- Bước 1: Lựa chọn lần lượt các cuộn cảm, kéo cuộn cảm cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Đặt thang đo giá trị x1, tiến hành đặt hai đầu que đo và hai đầu của cuộn cảm.
- Bước 3: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng các cuộn cảm. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
4. Kiểm tra chất lượng Diode
- Bước 1: Lựa chọn Diode trên thanh menu, kéo Diode cần đo xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Xác các cực tính của Diode.
- Bước 3: Đặt thang giá trị thang đo (click chuột vào giá trị x1K trên thang đo), tiến hành đo hai lần có đảo chiều que đo.
- Bước 4: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng Diode. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
5. Đo, kiểm tra Transistor hai chuyển tiếp
- Bước 1: Lựa chọn Transistor hai chuyển tiếp trên thanh menu, kéo Transistor xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện.
- Bước 2: Xác định chân B đặt thang đo giá trị x1K, tiến hành đặt 1 que cố định, 1 que di chuyển sang 2 chân còn lại. Thấy có hiện tượng hai lần kim đều lên thì chân đặt que cố định là chân B.
- Bước 3: Kiểm tra transistor: Đặt hai que đo vào hai chân C và E, lúc này chân B sẽ hiện lên một bàn tay thể hiện cho chạm tay vào chân B.
- Bước 4: Click chuột vào bàn tay quan sát hiện tượng và đánh giá chất lượng của transistor. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
6. Kiểm tra LED
- Bước 1: Lựa chọn các LED đơn trên thanh menu, kéo LED đơn xuống nền trống, nhấp đúp chuột vào linh kiện để phóng to kích thước linh kiện
- Bước 2: Đặt thang đo giá trị x1K, tiến hành đo hai lần có đảo chiều que đo
- Bước 3: Quan sát hiện tượng và kết luận chất lượng LED. Giải thích kết quả đo, kiểm tra.
Click VÀO ĐÂY để tải về phần mềm Multimeter Simulator và tiến hành thực hành
Lưu ý: Sau khi tải về phần mềm cần xem hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Multimeter Simulator tại mục "PHẦN MỀM" trên thanh MENU
Lưu ý: Sau khi tải về phần mềm cần xem hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm Multimeter Simulator tại mục "PHẦN MỀM" trên thanh MENU
VIDEO THAM KHẢO
1. Đo kiểm tra, đánh giá chất lượng cấu kiện thụ động
- Điện trở
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
- Tụ điện
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
2. Đo kiểm tra, đánh giá chất lượng cấu kiện tích cực
- Transistor
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
- Mosfet
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
3. Đo kiểm tra, đánh giá chất lượng cấu kiện chỉnh lưu
- Thyristor
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
- Triac
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
4. Đo dòng điện 1 chiều trên Panel đo lường
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
5. Đo điện áp ra trên bộ nguồn
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
6. Đo điện áp xoay chiều 220V
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
- Tụ điện
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
2. Đo kiểm tra, đánh giá chất lượng cấu kiện tích cực
- Transistor
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
- Mosfet
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
3. Đo kiểm tra, đánh giá chất lượng cấu kiện chỉnh lưu
- Thyristor
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
- Triac
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
4. Đo dòng điện 1 chiều trên Panel đo lường
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
5. Đo điện áp ra trên bộ nguồn
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
6. Đo điện áp xoay chiều 220V
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video