Máy tạo sóng còn được gọi là máy tạo tín hiệu đo lường, là thiết bị tạo ra các tín hiệu có độ chính xác và độ ổn định cao dùng để làm tín hiệu chuẩn, hiệu chỉnh các thiết bị điện tử viễn thông. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại máy hiện sóng, tiêu biểu là máy hiện sóng tương tự MOS-620B và máy hiện sóng số Atten ADS1102.
- Hướng dẫn sử dụng máy hiện sóng tương tự MOS-620B
Chức năng các núm nút đảo mạch:
- Hướng dẫn sử dụng máy hiện sóng tương tự MOS-620B
Chức năng các núm nút đảo mạch:
Khối CTR (mạch đèn hình)
(1) POWER:Công tắc nguồn.
(2) FOCUS:Điều chỉnh độ hội tụ, độ sắc nét của tia.
(3) INTEN (Intensity):Điều chỉnh cường độ sáng.
(4) TRACE ROTATION:Bù đắp độ nghiêng của đường biểu diễn, điều chỉnh để vệt sáng nằm ngang (việc điều chỉnh bằng tô-vit nhựa).
(5) CALcung cấp tín hiệu xung vuông với điện áp 2Vp-p, tần số 1KHz
(6) GND:Tiếp đất thiết bị với sườn máy.
Khối VERTICAL (mạch quét dọc)
(7) VERT MODE: Lựa chọn kênh (CH1 - lấy tín hiệu vào kênh 1 để hiện thị; CH2 - lấy tín hiệu vào kênh 2 để hiện thị; DUAL hiện thị cả hai kênh; ADDthực hiện phép cộng biên độ dạng sóng CH1 + CH2 để cho ra một dạng sóng tổng)
(8) POSITION:Điều chỉnh vị trí của tia theo trục dọc.
(9) VOLT/DIV:Điều chỉnh điệp áp trên một DIV.
(10) VAR (Variable):Thay đổi liên tục điện áp trong khoảng cách giữa các nấc được đặt bởi núm VOLT/DIV. Xoay núm về vị trí CAL thì nấc VOLT/DIV đặt ở đâu thì đó chính là giá trị điện áp trên một DIV.
(11) ALT/CHOP:Khi nút này được nhả ra trong chế độ DUAL thì kênh 1 kênh 2 được hiện thị một cách luân phiên, khi nút này ấn vào trong chế độ DUAL thì kênh 1 kênh 2 hiện thị đồng thời.
(12) AC-GND-DC:Chọn chế độ ghép tín hiệu đầu vào (AC ghép tín hiệu đầu vào xoay chiều, thường được ghép tín hiệu với tụ, tụ sẽ ngăn dòng một chiều qua; DC ghép trực tiếp cả thành phần AC lẫn DC của tín hiệu, dùng để quan sát cả dạng sóng và mức điện áp 1 chiều, sử dụng chế độ này khi biết mức điện áp 1 chiều; GND cách li tín hiệu bên ngoài, lúc này ngõ vào của mạch quét dọc sẽ được nối mass và điện thế đất sẽ hiển thị trên màn hình CRT, dùng để chỉnh vệt sáng không bị tác dụng của nhiễu hay tín hiệu ngoài).
(13) CH1X và CH2Yđầu vào tín hiệu của từng kênh.
Khối HORIZONTAL (định mức thời gian quét ngang)
(14) POSITION↔:Điều chỉnh vị trí tia theo trục ngang.
(15) ´10 MAG:Phóng đại hiển thị số chu kỳ tăng lên 10 lần.
(16) TIME/DIV:Điều chỉnh thời gian quét ngang trên một DIV
(17) SWP.VAR:Thay đổi liên tục thời gian quét trong khoảng giữa các nấc được đặt bởi núm TIME/DIV. Xoay núm về vị trí CAL thì nấc TIME/DIV đặt ở đâu thì đó chính là giá trị thời gian quét trên một DIV.
Khối TRIGGER (hệ thống khởi động)
(18) EXT TRIG IN: Chọnchế độ khởi động trong hoặc ngoài. Gạt EXT chọn chế độ khởi động bằng tín hiệu ngoài, gạt IN chọn chế độ khởi động bằng tín hiệu trong.
(19) SOURCE:Chọn nguồn tín hiệu khởi động (CH1: Chọn DUAL hay ADD ở vert mode, chọn CH1 để lấy tín hiệu nguồn khởi động bên trong; CH2: Chọn DUAL hay ADD ở vert mode, chọn CH2 để lấy tín hiệu nguồn khởi động bên trong; LINE: Dùng nguồn điện xoay chiều 50 Hz với điện áp thấp thích hợp để kích, sử dụng khi quan sát dạng sóng chỉnh lưu bán kỳ, toàn kỳ ở bộ nguồn; EXT: Chọn nguồn tín hiệu khởi động bên ngoài tại đầu vào EXT TRIG IN).
(20) TRIG.ALT: Chọn DUAL hay ADD ở vert mode, chọn CH1 hoặc CH2 ở SOURCE, sau đó nhấn TRIG.ALT, nguồn khởi động bên trong sẽ hiện thị luân phiên giữa kênh 1 và kênh 2.
(21) MODE: Lựa chọn chế độ khởi động cho mạch quét ngang trong máy.
AUTO:Khi chọn chế độ này mạch quét ngang tự động quét. Chế độ này chỉ cho phép khởi động các tín hiệu vào lớn hơn 100 Hz;
NORM (NORMAL):Chế độ khởi động bình thường. Dùng để quan sát
tín hiệu ở 100 Hz trở xuống. Ở chế độ này khi mất tín hiệu khởi động, làm mạch quét ngang ngừng hoạt động, tức mất vệt sáng trên màn hình.
TV-V:Sử dụng khi tần số khởi động nằm trong khoảng 1KHz trở xuống.
TV-H:Sử dụng khi tần số khởi động nằm trong khoảng 1KHz đến 100 KHz.
(22) LEVEL:Điều chỉnh mức tín hiệu khởi động sao cho chu kỳ quét bằng chu kỳ tín hiệu, khi đó hiện thị dạng sóng không thay đổi trên màn hình và định giá khởi đầu cho sóng này.
(23) SLOPE:Nút chỉ khởi động khi các tín hiệu khởi động vượt qua ngưỡng khởi động theo hướng giảm của tín hiệu tức chọn độ nghiêng khởi động.
Quy trình sử dụng máy hiện sóng MOS-620B
+ Bước 1:Bật công tắc nguồn, đèn LED xanh sáng. Sau vài giây, một vệt sáng nằm ngang hiện ra trên màn hình.
+ Bước 2:Gạt AC-GND-DC (12) về vị trí GND, điều chỉnh POSITION↕ (8) và POSITION↔ (14) để vệt sáng nằm ở trung tâm màn hình. Chỉnh INTEN (3) cho vừa đủ sáng (không nên chỉnh quá sáng sẽ làm giảm tuổi thọ đèn CRT), chỉnh FOCUS (2) để vệt sáng rõ nét thanh mảnh.
+ Bước 3:Nối một đầu que đo vào CH1 hoặc CH2, gạt VERT MODE (7) về vị trí cần đưa tín hiệu vào. Đưa đầu còn lại của que đo vào CAL 2VPP-1KHz quan sát và hiệu chỉnh MHS (sóng vuông 1 KHz).
+ Bước 4:Gạt AC-GND-DC (12) sang vị trí AC để kiểm tra dạng sóng vuông 2VPP-1KHz có đúng không? Núm VOLT/DIV (9) để mức 1V/DIV, núm TIME/DIV (16) để mức .5mS
+ Bước 5:Điều chỉnh TRIG LEVEL (22) để chọn dạng sóng đứng vững.
+ Bước 6:Điều chỉnh VAR về vị trí CAL sao cho dạng sóng có độ rộng xung từ đỉnh đến đỉnh là 2 DIV dọc khi đo điện áp sẽ là 2DIV x 1V(VOLT/DIV) = 2V bằng điện áp của máy phát ra.
(1) POWER:Công tắc nguồn.
(2) FOCUS:Điều chỉnh độ hội tụ, độ sắc nét của tia.
(3) INTEN (Intensity):Điều chỉnh cường độ sáng.
(4) TRACE ROTATION:Bù đắp độ nghiêng của đường biểu diễn, điều chỉnh để vệt sáng nằm ngang (việc điều chỉnh bằng tô-vit nhựa).
(5) CALcung cấp tín hiệu xung vuông với điện áp 2Vp-p, tần số 1KHz
(6) GND:Tiếp đất thiết bị với sườn máy.
Khối VERTICAL (mạch quét dọc)
(7) VERT MODE: Lựa chọn kênh (CH1 - lấy tín hiệu vào kênh 1 để hiện thị; CH2 - lấy tín hiệu vào kênh 2 để hiện thị; DUAL hiện thị cả hai kênh; ADDthực hiện phép cộng biên độ dạng sóng CH1 + CH2 để cho ra một dạng sóng tổng)
(8) POSITION:Điều chỉnh vị trí của tia theo trục dọc.
(9) VOLT/DIV:Điều chỉnh điệp áp trên một DIV.
(10) VAR (Variable):Thay đổi liên tục điện áp trong khoảng cách giữa các nấc được đặt bởi núm VOLT/DIV. Xoay núm về vị trí CAL thì nấc VOLT/DIV đặt ở đâu thì đó chính là giá trị điện áp trên một DIV.
(11) ALT/CHOP:Khi nút này được nhả ra trong chế độ DUAL thì kênh 1 kênh 2 được hiện thị một cách luân phiên, khi nút này ấn vào trong chế độ DUAL thì kênh 1 kênh 2 hiện thị đồng thời.
(12) AC-GND-DC:Chọn chế độ ghép tín hiệu đầu vào (AC ghép tín hiệu đầu vào xoay chiều, thường được ghép tín hiệu với tụ, tụ sẽ ngăn dòng một chiều qua; DC ghép trực tiếp cả thành phần AC lẫn DC của tín hiệu, dùng để quan sát cả dạng sóng và mức điện áp 1 chiều, sử dụng chế độ này khi biết mức điện áp 1 chiều; GND cách li tín hiệu bên ngoài, lúc này ngõ vào của mạch quét dọc sẽ được nối mass và điện thế đất sẽ hiển thị trên màn hình CRT, dùng để chỉnh vệt sáng không bị tác dụng của nhiễu hay tín hiệu ngoài).
(13) CH1X và CH2Yđầu vào tín hiệu của từng kênh.
Khối HORIZONTAL (định mức thời gian quét ngang)
(14) POSITION↔:Điều chỉnh vị trí tia theo trục ngang.
(15) ´10 MAG:Phóng đại hiển thị số chu kỳ tăng lên 10 lần.
(16) TIME/DIV:Điều chỉnh thời gian quét ngang trên một DIV
(17) SWP.VAR:Thay đổi liên tục thời gian quét trong khoảng giữa các nấc được đặt bởi núm TIME/DIV. Xoay núm về vị trí CAL thì nấc TIME/DIV đặt ở đâu thì đó chính là giá trị thời gian quét trên một DIV.
Khối TRIGGER (hệ thống khởi động)
(18) EXT TRIG IN: Chọnchế độ khởi động trong hoặc ngoài. Gạt EXT chọn chế độ khởi động bằng tín hiệu ngoài, gạt IN chọn chế độ khởi động bằng tín hiệu trong.
(19) SOURCE:Chọn nguồn tín hiệu khởi động (CH1: Chọn DUAL hay ADD ở vert mode, chọn CH1 để lấy tín hiệu nguồn khởi động bên trong; CH2: Chọn DUAL hay ADD ở vert mode, chọn CH2 để lấy tín hiệu nguồn khởi động bên trong; LINE: Dùng nguồn điện xoay chiều 50 Hz với điện áp thấp thích hợp để kích, sử dụng khi quan sát dạng sóng chỉnh lưu bán kỳ, toàn kỳ ở bộ nguồn; EXT: Chọn nguồn tín hiệu khởi động bên ngoài tại đầu vào EXT TRIG IN).
(20) TRIG.ALT: Chọn DUAL hay ADD ở vert mode, chọn CH1 hoặc CH2 ở SOURCE, sau đó nhấn TRIG.ALT, nguồn khởi động bên trong sẽ hiện thị luân phiên giữa kênh 1 và kênh 2.
(21) MODE: Lựa chọn chế độ khởi động cho mạch quét ngang trong máy.
AUTO:Khi chọn chế độ này mạch quét ngang tự động quét. Chế độ này chỉ cho phép khởi động các tín hiệu vào lớn hơn 100 Hz;
NORM (NORMAL):Chế độ khởi động bình thường. Dùng để quan sát
tín hiệu ở 100 Hz trở xuống. Ở chế độ này khi mất tín hiệu khởi động, làm mạch quét ngang ngừng hoạt động, tức mất vệt sáng trên màn hình.
TV-V:Sử dụng khi tần số khởi động nằm trong khoảng 1KHz trở xuống.
TV-H:Sử dụng khi tần số khởi động nằm trong khoảng 1KHz đến 100 KHz.
(22) LEVEL:Điều chỉnh mức tín hiệu khởi động sao cho chu kỳ quét bằng chu kỳ tín hiệu, khi đó hiện thị dạng sóng không thay đổi trên màn hình và định giá khởi đầu cho sóng này.
(23) SLOPE:Nút chỉ khởi động khi các tín hiệu khởi động vượt qua ngưỡng khởi động theo hướng giảm của tín hiệu tức chọn độ nghiêng khởi động.
Quy trình sử dụng máy hiện sóng MOS-620B
+ Bước 1:Bật công tắc nguồn, đèn LED xanh sáng. Sau vài giây, một vệt sáng nằm ngang hiện ra trên màn hình.
+ Bước 2:Gạt AC-GND-DC (12) về vị trí GND, điều chỉnh POSITION↕ (8) và POSITION↔ (14) để vệt sáng nằm ở trung tâm màn hình. Chỉnh INTEN (3) cho vừa đủ sáng (không nên chỉnh quá sáng sẽ làm giảm tuổi thọ đèn CRT), chỉnh FOCUS (2) để vệt sáng rõ nét thanh mảnh.
+ Bước 3:Nối một đầu que đo vào CH1 hoặc CH2, gạt VERT MODE (7) về vị trí cần đưa tín hiệu vào. Đưa đầu còn lại của que đo vào CAL 2VPP-1KHz quan sát và hiệu chỉnh MHS (sóng vuông 1 KHz).
+ Bước 4:Gạt AC-GND-DC (12) sang vị trí AC để kiểm tra dạng sóng vuông 2VPP-1KHz có đúng không? Núm VOLT/DIV (9) để mức 1V/DIV, núm TIME/DIV (16) để mức .5mS
+ Bước 5:Điều chỉnh TRIG LEVEL (22) để chọn dạng sóng đứng vững.
+ Bước 6:Điều chỉnh VAR về vị trí CAL sao cho dạng sóng có độ rộng xung từ đỉnh đến đỉnh là 2 DIV dọc khi đo điện áp sẽ là 2DIV x 1V(VOLT/DIV) = 2V bằng điện áp của máy phát ra.
+ Bước 7: Điều chỉnh SWP.VAR về vị trí CAL sao cho dạng sóng có độ rộng xung 1 chu kỳ (T) là 2 DIV ngang khi đó thời gian 1 chu kỳ sẽ là 2DIVx .5mS (TIME/DIV) = 10-3s.
Tần số sẽ là: 1/T = 1000Hz bằng với tần số của máy phát ra.
+ Bước 8:Cắm cáp nối tín hiệu từ nguồn phát vào máy hiện sóng, quan sát dạng tín hiệu trên màn hình.
Lưu ý:Sau khi hiệu chỉnh chuẩn xong thì không được điều chỉnh 2 núm VAR và SWP.VAR nữa.
- Hướng dẫn sử dụng máy hiện sóng số Atten ADS1102
Các thành phần chủ yếu:
(1)Màn hình
(2)Nút nguồn
(3)Cổng USB để kết nối với máy tính
(4)Các cổng kết nối CH1, CH2 để nối tín hiệu cần đo và EXT TRIG để kết nối với nguồn kích hoạt ngoài.
(5)Đầu ra nguồn tín hiệu chuẩn 1KHz của máy hiện sóng
(6)Các nút điều khiển kênh:
+ Bước 8:Cắm cáp nối tín hiệu từ nguồn phát vào máy hiện sóng, quan sát dạng tín hiệu trên màn hình.
Lưu ý:Sau khi hiệu chỉnh chuẩn xong thì không được điều chỉnh 2 núm VAR và SWP.VAR nữa.
- Hướng dẫn sử dụng máy hiện sóng số Atten ADS1102
Các thành phần chủ yếu:
(1)Màn hình
(2)Nút nguồn
(3)Cổng USB để kết nối với máy tính
(4)Các cổng kết nối CH1, CH2 để nối tín hiệu cần đo và EXT TRIG để kết nối với nguồn kích hoạt ngoài.
(5)Đầu ra nguồn tín hiệu chuẩn 1KHz của máy hiện sóng
(6)Các nút điều khiển kênh:
+ [CH1], [CH2]:Thiết lập hiển thị menu của kênh 1 và kênh 2
+ [MATH]:Hiển thị menu chức năng “phép toán số học”
+ [REF]:Hiển thị menu “dạng sóng tham khảo”
+ [HORI MENU]:Hiển thị menu “chiều ngang”
+ [TRIG MENU]:Hiển thị menu điều khiển “ kích hoạt”
+ [SET TO 50%]:Đặt mức điện kích hoạt ở điểm giữa của biên độ tín hiệu
+ [FORCE]:Được dùng để kết thúc dạng sóng hiện thời bất kể máy hiện sóng phát hiện kích hoạt, và nó là lý do chính để quyết định dùng chế độ kích hoạt “bình thường” hay “đơn”.
+ [SAVE/RECALL]:Hiển thị menu “lưu trữ/ gọi lại” của cài đặt và dạng sóng
+ [ACQUIRE]:Hiển thị menu “thu được”
+ [MEASURE]:Hiển thị menu “đo lường”
+ [CURSORS]:Hiển thị menu “con trỏ”.
+ [DISPLAY]:Cho thấy menu “ hiển thị”
+ [UTILITY]:Hiển thị menu “chức năng phụ trợ”
+ [DEFAULT SETUP]:Gọi lại cài đặt mặc định của nhà sản xuất
+ [HELP]:Đăng nhập vào hệ thống giúp đỡ trực tuyến
+ [AUTO]: Tự động đặt báo cáo kiểm soát của máy hiện sóng trên màn hiển thị dạng sóng tương ứng
+ [RUN/STOP]:Tiếp tục thu thập dạng sóng hoặc dừng thu thập
+ [SINGLE]:Kích hoạt thu thập đơn, hoàn thành thu thập và dừng lại
+ Các núm POSITION để điều khiển hình ảnh tín hiệu theo chiều dọc và chiều ngang.
(7)Các phím chức năng màn hình (có tác dụng tùy theo menu)
Quy trình sử dụng máy hiện sóng Atten ADS 1102
+ Bước 1:Bật nguồn, đặt suy hao mặc định 1x trên đầu dò.
+ Bước 2:Nối đầu dò với cổng CH1 của máy hiện sóng. Kết nối đầu móc của que đo vào tín hiệu chuẩn 1KHz trên máy và kẹp đầu kẹp cá sấu vào GND.
+ Bước 3:Ấn [Auto], trong khoảng vài giây, trên màn hình hiển thị các xung vuông với tần số 1KHz và điện áp đỉnh tới đỉnh là 3V.
+ Bước 4:Kết nối que đo với kênh 2 và bấm [Auto], màn hình hiển thị giống dạng sóng ở bước 3.
+ Bước 5:Kết nối tín hiệu từ nguồn phát vào máy hiện sóng, quan sát dạng tín hiệu trên màn hình.
+ [MATH]:Hiển thị menu chức năng “phép toán số học”
+ [REF]:Hiển thị menu “dạng sóng tham khảo”
+ [HORI MENU]:Hiển thị menu “chiều ngang”
+ [TRIG MENU]:Hiển thị menu điều khiển “ kích hoạt”
+ [SET TO 50%]:Đặt mức điện kích hoạt ở điểm giữa của biên độ tín hiệu
+ [FORCE]:Được dùng để kết thúc dạng sóng hiện thời bất kể máy hiện sóng phát hiện kích hoạt, và nó là lý do chính để quyết định dùng chế độ kích hoạt “bình thường” hay “đơn”.
+ [SAVE/RECALL]:Hiển thị menu “lưu trữ/ gọi lại” của cài đặt và dạng sóng
+ [ACQUIRE]:Hiển thị menu “thu được”
+ [MEASURE]:Hiển thị menu “đo lường”
+ [CURSORS]:Hiển thị menu “con trỏ”.
+ [DISPLAY]:Cho thấy menu “ hiển thị”
+ [UTILITY]:Hiển thị menu “chức năng phụ trợ”
+ [DEFAULT SETUP]:Gọi lại cài đặt mặc định của nhà sản xuất
+ [HELP]:Đăng nhập vào hệ thống giúp đỡ trực tuyến
+ [AUTO]: Tự động đặt báo cáo kiểm soát của máy hiện sóng trên màn hiển thị dạng sóng tương ứng
+ [RUN/STOP]:Tiếp tục thu thập dạng sóng hoặc dừng thu thập
+ [SINGLE]:Kích hoạt thu thập đơn, hoàn thành thu thập và dừng lại
+ Các núm POSITION để điều khiển hình ảnh tín hiệu theo chiều dọc và chiều ngang.
(7)Các phím chức năng màn hình (có tác dụng tùy theo menu)
Quy trình sử dụng máy hiện sóng Atten ADS 1102
+ Bước 1:Bật nguồn, đặt suy hao mặc định 1x trên đầu dò.
+ Bước 2:Nối đầu dò với cổng CH1 của máy hiện sóng. Kết nối đầu móc của que đo vào tín hiệu chuẩn 1KHz trên máy và kẹp đầu kẹp cá sấu vào GND.
+ Bước 3:Ấn [Auto], trong khoảng vài giây, trên màn hình hiển thị các xung vuông với tần số 1KHz và điện áp đỉnh tới đỉnh là 3V.
+ Bước 4:Kết nối que đo với kênh 2 và bấm [Auto], màn hình hiển thị giống dạng sóng ở bước 3.
+ Bước 5:Kết nối tín hiệu từ nguồn phát vào máy hiện sóng, quan sát dạng tín hiệu trên màn hình.
1. Máy hiện sóng số
Bước 1: Khởi chạy mô phỏng bằng cách click chuột vào biểu tượng PLAY trên khay hệ thốngBước 2: Click chuột vào khối XSC1. Đây là máy hiện sóng được mô phỏng từ máy hiện sóng số Tektronix TDS 2024 với các tính năng như máy thật. Tiến hành bật nguồn và bắt đầu các thao tác làm việc với máy.
Bước 3: Tiến hành đấu nối dây và sử dụng các núm nút hiệu chỉnh máy hiện sóng số.
Bước 4: Bật nguồn máy tạo sóng, tiến hành phát tín hiệu với tần số và biên độ bất kỳ đưa vào máy hiện sóng. Sử dụng núm nút Vold/Div và Time/Div điều chỉnh dạng sóng sao cho dễ quan sát tín hiệu nhất.
Bước 5: Sử dụng núm nút MEASURE xác định biên độ, tần số, chu kỳ của tín hiệu trên máy hiện sóng?
Bước 6: Thực hành phát sóng tín hiệu với các tần số f = 150 Hz; 5,55kHz, 1,2MHz đưa vào máy hiện sóng và tiến hành xác định các tham số biên độ, chu kỳ, tần số trên máy hiện sóng.
2. Máy hiện sóng tương tự
Bước 1: Click chuột vào khối XSC2. Đây là máy hiện sóng được mô phỏng từ máy hiện sóng tương tự Aligent 25622D với các tính năng như máy thật. Tiến hành bật nguồn và bắt đầu các thao tác làm việc với máy.
Bước 2: Tiến hành đấu nối dây và sử dụng các núm nút hiệu chỉnh máy hiện sóng tương tự.
Bước 3: Bật nguồn máy tạo sóng, tiến hành phát tín hiệu với tần số và biên độ bất kỳ đưa vào máy hiện sóng. Sử dụng núm nút Vold/Div và Time/Div điều chỉnh dạng sóng
sao cho dễ quan sát tín hiệu nhất.
Bước 4: Từ đồ thị dạng sóng sau khi hiệu chỉnh kết hợp với các giá trị các núm nút Vold/Div và Time/Div xác định biên độ, tần số, chu kỳ của tín hiệu trên máy hiện sóng?
Bước 5: Thực hành phát sóng tín hiệu với các tần số f = 250 Hz; 2,5kHz; 5,2MHz đưa vào máy hiện sóng và tiến hành xác định các tham số biên độ, chu kỳ, tần số trên máy hiện sóng.
Lưu ý: Để sử dụng bài thực hành người dùng cần phải cài đặt phần mềm Multisim. Sau khi tải về tiến hành mở file và bắt đầu thực hành.
Bước 2: Tiến hành đấu nối dây và sử dụng các núm nút hiệu chỉnh máy hiện sóng tương tự.
Bước 3: Bật nguồn máy tạo sóng, tiến hành phát tín hiệu với tần số và biên độ bất kỳ đưa vào máy hiện sóng. Sử dụng núm nút Vold/Div và Time/Div điều chỉnh dạng sóng
sao cho dễ quan sát tín hiệu nhất.
Bước 4: Từ đồ thị dạng sóng sau khi hiệu chỉnh kết hợp với các giá trị các núm nút Vold/Div và Time/Div xác định biên độ, tần số, chu kỳ của tín hiệu trên máy hiện sóng?
Bước 5: Thực hành phát sóng tín hiệu với các tần số f = 250 Hz; 2,5kHz; 5,2MHz đưa vào máy hiện sóng và tiến hành xác định các tham số biên độ, chu kỳ, tần số trên máy hiện sóng.
Lưu ý: Để sử dụng bài thực hành người dùng cần phải cài đặt phần mềm Multisim. Sau khi tải về tiến hành mở file và bắt đầu thực hành.
1. Click VÀO ĐÂY để tải về file thực hành đối với máy hiện sóng số
2. Click VÀO ĐÂY để tải về file thực hành đối với máy hiện sóng tương tự
2. Click VÀO ĐÂY để tải về file thực hành đối với máy hiện sóng tương tự
Lưu ý: Để sử dụng bài thực hành người dùng cần phải cài đặt phần mềm Multisim. Sau khi tải về tiến hành mở file và bắt đầu thực hành.
VIDEO THAM KHẢO
1. Hiệu chỉnh máy hiện sóng số
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
2. Sử dụng máy hiện sóng số xác định các tham số
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
3. Hiệu chỉnh máy hiện sóng tương tự
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
4.Sử dụng máy hiện sóng số xác định các tham số
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
1. Hiệu chỉnh máy hiện sóng số
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
2. Sử dụng máy hiện sóng số xác định các tham số
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
3. Hiệu chỉnh máy hiện sóng tương tự
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video
4.Sử dụng máy hiện sóng số xác định các tham số
Click VÀO ĐÂY để xem và tải về Video